I. ĐỊNH LUẬT VỀ CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNH
1. Định luật Boyle
Ở nhiệt độ không đổi (đẳng nhiệt), tích của áp suất và thể tích của một lượng khí xác định là một hằng số.
2. Quá trình đẳng tích
Khi thể tích không đổi (đẳng tích), áp suất của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khí.
3. Định luật Charles
Khi áp suất không đổi (đẳng áp), thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khí.
Chú ý: Hệ thức giữa độ C và độ tuyệt đối:
4. ĐỊNH LUẬT ĐAN TÔN
Áp suất của hỗn hợp khí bằng tổng áp suất riêng phần của các khí trong hỗn hợp.
II. CÁC PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI
- Phương trình trạng thái của khí lí tưởng:
Với một lượng khí xác định:
- Phương trình Clapêrôn-Menđêlêép:
Với một trạng thái khí:
+ Hệ SI:
+ Hệ hỗn hợp:
3. Phương trình cơ bản của khí lí tưởng:
4. Hệ thức giữa nhiệt độ và động năng trung bình của phân tử khí:
*Chú ý: Các đơn vị áp suất:
+ Trong hệ SI:
+ Trong hệ hỗn hợp: at (atmotphe kĩ thuật); atm (atmotphe vật lí).
+ Ngoài ra: cmHg, mmHg, torr.
III. NHỮNG CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI TẬP
1. VỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG
– Khi áp dụng các định luật chất khí về các đẳng quá trình cần chú ý:
+ Kiểm tra điều kiện của khối khí:
+ Đổi đơn vị nhiệt độ:
+ Trong lòng chất lỏng:
+ Biểu thức định luật Saclơ có thể viết dưới dạng:
– Khi áp dụng định luật Đan-tôn cần chú ý: Trong cùng điều kiện, tỉ lệ áp suất riêng phần của các khí bằng tỉ lệ số mol của các khí trong hỗn hợp.
– Khi áp dụng phương trình Clapêrôn-Menđêlêép
– Khi áp dụng phương trình cơ bản của khí lí tưởng cần kết hợp với các công thức khác như số phân tử khí trong bình
2. VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Với dạng bài tập về các đẳng quá trình. Phương pháp giải là:
– Sử dụng các công thức:
+ Định luật Boyles (đẳng nhiệt):
+ Quá trình đẳng tích:
+ Định luật Charles (đẳng áp)
– Một số chú ý:
3. Với dạng bài tập về hỗn hợp khí. Phương pháp giải là:
– Sử dụng công thức:
Với p là áp suất hỗn hợp khí;
– Một số chú ý: Áp suất riêng phần tỉ lệ với số mol khí tương ứng
4. Với dạng bài tập về các phương trình trạng thái. Phương pháp giải là:
– Sử dụng các công thức:
+ Với biến đổi bất kì của một lượng khí xác định:
+ Với một trạng thái bất kì của một lượng khí:
5. Một số chú ý:
+ Từ phương trình trạng thái ta có thể suy ra các định luật cho các đẳng quá trình.
+ Khi áp dụng phương trình C-M cần chú ý đến hệ đơn vị sử dụng: hệ
+ Với khí thực, ta có phương trình Vanđe Vanxơ:
6. Với dạng bài tập về phương trình cơ bản của khí lí tưởng. Phương pháp giải là:
– Sử dụng các công thức:
+ Phương trình cơ bản của khí lí tưởng:
(p là áp suất khí,
+ Động năng trung bình của các phân tử khí:
– Một số chú ý:
Ta cũng có:
+ Số phân tử khí trong bình:
Was this helpful?
74 / 1